Cách Thiết Kế Chuồng Heo Hiện Đại Tiết Kiệm Tiền

Chi Tiết Cách Xây Chuồng Heo Theo Chuẩn Hiện Đại

Chi Tiết Cách Xây Chuồng Heo Theo Chuẩn Hiện Đại
coque telephone narutowildflower phone casesvilket elevhem tillh枚r harry potterbest elf bar flavorshandyhullen 24great post to read

Thiết kế chuồng nuôi heo thịt

Thiết kế chuồng nuôi heo thịt

Chuồng trại nắm vai trò quyết định đến chất lượng sản xuất trong chăn nuôi. Thiết kế chuồng heo đúng kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả, năng suất cao hơn cho bà con. Cùng Dương Ninh tìm hiểu cách xây dựng chuồng heo trong chăn nuôi đúng kỹ thuật theo chuẩn hiện đại nhé.

Chuồng trại nắm vai trò quyết định đến chất lượng sản xuất trong chăn nuôi. Thiết kế chuồng heo đúng kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả, năng suất cao hơn cho bà con. Cùng Dương Ninh tìm hiểu cách xây dựng chuồng heo trong chăn nuôi đúng kỹ thuật theo chuẩn hiện đại nhé.
Chuồng trại nắm vai trò quyết định đến chất lượng sản xuất trong chăn nuôi. Thiết kế
đúng kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả, năng suất cao hơn cho bà con. Cùng Dương Ninh tìm hiểu cách xây dựng
trong chăn nuôi đúng kỹ thuật theo chuẩn hiện đại nhé.

Các yêu cầu tối thiểu cần có khi thiết kế chuồng heo

Các yêu cầu tối thiểu cần có khi thiết kế chuồng heo

Vị trí xây chuồng

Vị trí xây chuồng

Chuồng heo nên được xây dựng ở hướng Đông hoặc Đông Nam vì dễ dàng đón nhận ánh nắng mặt trời chiếu vào, về mùa đông sẽ ấm, mùa hè sẽ mát, đồng thời tránh được gió Đông Bắc thổi trực tiếp. Ánh sáng mặt trời giúp chuồng lợn khô ráo, tiêu diệt vi khuẩn, vi trùng, mầm bệnh đang sinh sôi nảy nở. Đặt chuồng ở nơi cao ráo, thoáng, không ngập úng và dễ thoát nước, vệ sinh chuồng. Đường vào chuồng dễ đi để có thể chở thức ăn, đưa lợn xuất chuồng thuận lợi.

Chuồng heo nên được xây dựng ở hướng Đông hoặc Đông Nam vì dễ dàng đón nhận ánh nắng mặt trời chiếu vào, về mùa đông sẽ ấm, mùa hè sẽ mát, đồng thời tránh được gió Đông Bắc thổi trực tiếp. Ánh sáng mặt trời giúp chuồng lợn khô ráo, tiêu diệt vi khuẩn, vi trùng, mầm bệnh đang sinh sôi nảy nở. Đặt chuồng ở nơi cao ráo, thoáng, không ngập úng và dễ thoát nước, vệ sinh chuồng. Đường vào chuồng dễ đi để có thể chở thức ăn, đưa lợn xuất chuồng thuận lợi.
Chuồng heo
nên được xây dựng ở hướng Đông hoặc Đông Nam vì dễ dàng đón nhận ánh nắng mặt trời chiếu vào, về mùa đông sẽ ấm, mùa hè sẽ mát, đồng thời tránh được gió Đông Bắc thổi trực tiếp. Ánh sáng mặt trời giúp chuồng lợn khô ráo, tiêu diệt vi khuẩn, vi trùng, mầm bệnh đang sinh sôi nảy nở. Đặt chuồng ở nơi cao ráo, thoáng, không ngập úng và dễ thoát nước, vệ sinh chuồng. Đường vào chuồng dễ đi để có thể chở thức ăn, đưa lợn xuất chuồng thuận lợi.

Vật liệu xây chuồng

Vật liệu xây chuồng

Tùy vào mô hình chăn nuôi mà chọn vật liệu phù hợp. Nếu bà con chỉ nuôi ngắn ngày, số lượng heo ít thì có thể tiết kiệm tiền bằng cách xây dựng chuồng lợn dựa vào các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,…

Tùy vào mô hình chăn nuôi mà chọn vật liệu phù hợp. Nếu bà con chỉ nuôi ngắn ngày, số lượng heo ít thì có thể tiết kiệm tiền bằng cách xây dựng chuồng lợn dựa vào các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,…

Còn nếu muốn nuôi lâu dài thì nên đầu tư các vật liệu bền chắc như xi măng, gạch, tôn,…

Còn nếu muốn nuôi lâu dài thì nên đầu tư các vật liệu bền chắc như xi măng, gạch, tôn,…

Phần mái

Phần mái

Khi lợp phần mái cần tạo độ dốc để tránh nước đọng, gây dột, hình thành lăng quăng. Cần lợp kín để tránh nước mưa hắt vào chuồng. Lợp mái bằng tôn lạnh hoặc ngói, cách 3m so với mặt nền chuồng nhằm tạo sự thông thoáng, mát mẻ. 

Khi lợp phần mái cần tạo độ dốc để tránh nước đọng, gây dột, hình thành lăng quăng. Cần lợp kín để tránh nước mưa hắt vào chuồng. Lợp mái bằng tôn lạnh hoặc ngói, cách 3m so với mặt nền chuồng nhằm tạo sự thông thoáng, mát mẻ. 

Xây dựng vách chuồng

Xây dựng vách chuồng

Vách chuồng được xây bằng gạch kiên cố, trét xi măng và thường xuyên quét vôi 6 tháng/lần để sát trùng. Xây dựng 2 loại vách gồm vách bao quanh chuồng và vách ngăn cách giữa 2 chuồng với nhau. Đối với vách bao quanh chuồng cần xây kín, cao trung bình để tránh gió lạnh, nước mưa lùa vào. Hoạt che bạt để tránh mưa tạt. Với vách ngăn giữa 2 chuồng liền kề chỉ nên xây cao 1-1m2 để người chăn nuôi dễ dàng chăm sóc, bước qua lại dễ dàng.

Vách chuồng được xây bằng gạch kiên cố, trét xi măng và thường xuyên quét vôi 6 tháng/lần để sát trùng. Xây dựng 2 loại vách gồm vách bao quanh chuồng và vách ngăn cách giữa 2 chuồng với nhau. Đối với vách bao quanh chuồng cần xây kín, cao trung bình để tránh gió lạnh, nước mưa lùa vào. Hoạt che bạt để tránh mưa tạt. Với vách ngăn giữa 2 chuồng liền kề chỉ nên xây cao 1-1m2 để người chăn nuôi dễ dàng chăm sóc, bước qua lại dễ dàng.

Phần nền

Phần nền

Nền nên tráng xi măng hoặc đổ bê tông, đầm nền thật kỹ để ngăn chặn sức ủi phá của heo và tạo độ nhám cho chuồng để tránh trơn trượt. Phần nền phải cao hơn mặt đất từ 30-45cm nhằm tránh gây ẩm ướt, ngập úng. Đồng thời tạo độ dốc để các chất thải không đọng lại trong chuồng, dễ dàng thoát xuống cống.

Nền nên tráng xi măng hoặc đổ bê tông, đầm nền thật kỹ để ngăn chặn sức ủi phá của heo và tạo độ nhám cho chuồng để tránh trơn trượt. Phần nền phải cao hơn mặt đất từ 30-45cm nhằm tránh gây ẩm ướt, ngập úng. Đồng thời tạo độ dốc để các chất thải không đọng lại trong chuồng, dễ dàng thoát xuống cống.

Kích thước chuồng

Kích thước chuồng

Diện tích chuồng nuôi lợn thịt nên xây xây theo mật độ 1 con/m2 để tạo độ thoải mái cho heo, phòng ngừa chúng cắn nhau. Đồng thời, các chuồng phải tạo lối đi rộng từ 1.5-2m để người chăn nuôi tiện đi lại, chăm sóc heo tốt hơn.

Diện tích chuồng nuôi lợn thịt nên xây xây theo mật độ 1 con/m2 để tạo độ thoải mái cho heo, phòng ngừa chúng cắn nhau. Đồng thời, các chuồng phải tạo lối đi rộng từ 1.5-2m để người chăn nuôi tiện đi lại, chăm sóc heo tốt hơn.

Hệ thống khu vực xử lý nước thải

Hệ thống khu vực xử lý nước thải

Cần xây hầm ủ phân hoặc hầm Biogas để tránh ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn tạo được nguồn phân bón tốt cho cây trồng.

Cần xây hầm ủ phân hoặc hầm Biogas để tránh ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn tạo được nguồn phân bón tốt cho cây trồng.

Dụng cụ chăn nuôi heo

Dụng cụ chăn nuôi heo

Cung cấp đầy đủ máng ăn, máng uống nước. Đảm bảo dễ vệ sinh, chiều cao của máng vừa đủ để heo sinh hoạt ăn uống thoải mái.

Cung cấp đầy đủ máng ăn, máng uống nước. Đảm bảo dễ vệ sinh, chiều cao của máng vừa đủ để heo sinh hoạt ăn uống thoải mái.

Phân loại kiểu chuồng nuôi heo

Phân loại kiểu chuồng nuôi heo

Mẫu chuồng trại chăn nuôi lợn thịt truyền thống

Mẫu chuồng trại chăn nuôi lợn thịt truyền thống

Mẫu chuồng nuôi heo truyền thống

Mẫu chuồng nuôi heo truyền thống

  • Xây dựng với diện tích khoảng 1 con/0.7m2 nhằm đảm bảo lợn có không gian hoạt động, tránh sự chen lấn, giẫm đạp lên nhau. Lợn được nhốt theo từng đàn, ăn uống cùng một không gian. Máng ăn có kích thước chiều rộng 40cm, dài 30cm đảm bảo cung cấp đủ thức ăn cho heo.
  • Xây dựng với diện tích khoảng 1 con/0.7m2 nhằm đảm bảo lợn có không gian hoạt động, tránh sự chen lấn, giẫm đạp lên nhau. Lợn được nhốt theo từng đàn, ăn uống cùng một không gian. Máng ăn có kích thước chiều rộng 40cm, dài 30cm đảm bảo cung cấp đủ thức ăn cho heo.
  • Xây dựng với diện tích khoảng 1 con/0.7m2 nhằm đảm bảo lợn có không gian hoạt động, tránh sự chen lấn, giẫm đạp lên nhau. Lợn được nhốt theo từng đàn, ăn uống cùng một không gian. Máng ăn có kích thước chiều rộng 40cm, dài 30cm đảm bảo cung cấp đủ thức ăn cho heo.

    Mẫu chuồng trại chăn nuôi lợn thịt khép kín, chia ô

    Mẫu chuồng trại chăn nuôi lợn thịt khép kín, chia ô

    Mẫu chuồng nuôi heo hiện đại

    Mẫu chuồng nuôi heo hiện đại

    • Kiểu chuồng này đặc biệt ở chỗ heo sẽ được nuôi từng con ở một ô riêng. Kích thước ô rộng khoảng 3m, dài 5.6 – 6m phân làm 2 ngăn, ngăn trong khoảng 3m*3m để lợn thoải mái ăn uống, vệ sinh.
    • Mô hình này phù hợp chăn nuôi khép kín với hệ thống nhà kho, bể chứa nước, chuồng chia ngăn từng con, hệ thống thoát nước,…Cần tính toán kỹ khi áp dụng mẫu chuồng này.
  • Kiểu chuồng này đặc biệt ở chỗ heo sẽ được nuôi từng con ở một ô riêng. Kích thước ô rộng khoảng 3m, dài 5.6 – 6m phân làm 2 ngăn, ngăn trong khoảng 3m*3m để lợn thoải mái ăn uống, vệ sinh.
  • Kiểu chuồng này đặc biệt ở chỗ heo sẽ được nuôi từng con ở một ô riêng. Kích thước ô rộng khoảng 3m, dài 5.6 – 6m phân làm 2 ngăn, ngăn trong khoảng 3m*3m để lợn thoải mái ăn uống, vệ sinh.

  • Mô hình này phù hợp chăn nuôi khép kín với hệ thống nhà kho, bể chứa nước, chuồng chia ngăn từng con, hệ thống thoát nước,…Cần tính toán kỹ khi áp dụng mẫu chuồng này.
  • Mô hình này phù hợp chăn nuôi khép kín với hệ thống nhà kho, bể chứa nước, chuồng chia ngăn từng con, hệ thống thoát nước,…Cần tính toán kỹ khi áp dụng mẫu chuồng này.

    Một số mẫu chuồng heo tốt nhất hiện nay

    Một số mẫu chuồng heo tốt nhất hiện nay

    Một số kiểu chuồng heo tốt nhất hiện nay

    Một số kiểu chuồng heo tốt nhất hiện nay

    Những mẫu chuồng heo được xây dựng theo cách truyền thống đã không còn phù hợp với kỹ thuật chăn nuôi hiện đại. Đặc biệt, các giống heo ngoại nhập sẽ không phát triển tốt nếu được nuôi trong các kiểu chuồng cũ.

    Những mẫu chuồng heo được xây dựng theo cách truyền thống đã không còn phù hợp với kỹ thuật chăn nuôi hiện đại. Đặc biệt, các giống heo ngoại nhập sẽ không phát triển tốt nếu được nuôi trong các kiểu chuồng cũ.
    Những mẫu
    được xây dựng theo cách truyền thống đã không còn phù hợp với kỹ thuật chăn nuôi hiện đại. Đặc biệt, các giống heo ngoại nhập sẽ không phát triển tốt nếu được nuôi trong các kiểu chuồng cũ.

    Cửa hàng thiết bị vật tư ngành chăn nuôi Dương Ninh giới thiệu đến bà con một vài mẫu thiết kế chuồng heo tiêu chuẩn theo phong cách hiện đại.

    Cửa hàng thiết bị vật tư ngành chăn nuôi Dương Ninh giới thiệu đến bà con một vài mẫu thiết kế chuồng heo tiêu chuẩn theo phong cách hiện đại.
    Cửa hàng thiết bị vật tư ngành chăn nuôi Dương Ninh giới thiệu đến bà con một vài mẫu thiết kế
    tiêu chuẩn theo phong cách hiện đại.

    Kiểu chuồng 1 dãy

    Kiểu chuồng 1 dãy

    Kiểu chuồng này tiết kiệm kha khá diện tích xây dựng, không gian mát mẻ, lợn phát triển tốt. Tuy nhiên, để chăn nuôi với số lượng lớn và thời gian nuôi lâu năm thì kiểu chuồng này không thích hợp.

    Kiểu chuồng này tiết kiệm kha khá diện tích xây dựng, không gian mát mẻ, lợn phát triển tốt. Tuy nhiên, để chăn nuôi với số lượng lớn và thời gian nuôi lâu năm thì kiểu chuồng này không thích hợp.

    Một vài yếu tố cần tuân thủ khi xây dựng kiểu chuồng 1 dãy:

    Một vài yếu tố cần tuân thủ khi xây dựng kiểu chuồng 1 dãy:

    • Khoảng cách từ phần mái đến phần nền phải cao 3m
    • Chuồng rộng từ 2m8 – 3m
    • Chiều dài tùy thuộc vào số lượng heo được nuôi trong chuồng
    • Có đường đi bên trong để tiện cho việc chăm sóc heo
  • Khoảng cách từ phần mái đến phần nền phải cao 3m
  • Khoảng cách từ phần mái đến phần nền phải cao 3m

  • Chuồng rộng từ 2m8 – 3m
  • Chuồng rộng từ 2m8 – 3m

  • Chiều dài tùy thuộc vào số lượng heo được nuôi trong chuồng
  • Chiều dài tùy thuộc vào số lượng heo được nuôi trong chuồng

  • Có đường đi bên trong để tiện cho việc chăm sóc heo
  • Có đường đi bên trong để tiện cho việc chăm sóc heo

    Kiểu chuồng 2 dãy song song

    Kiểu chuồng 2 dãy song song

    • Chuồng 2 dãy ra đời nhằm khắc phục các khuyết điểm của chuồng 1 dãy. Chuồng này được sử dụng phổ biến trong những trang trại, hộ gia đình nuôi heo với số lượng lớn. Được che bởi 2 lớp mái. Lớp thứ nhất tránh nắng mưa, lớp còn lại có chức năng giữ ấm, ngăn gió lạnh tràn vào.
    • Xây dựng chiều rộng khoảng 7m, chiều dài phụ thuộc vào số lượng heo có trong chuồng. Thiết kế chuồng lợn có 2 dãy đối diện nhau, tạo lối đi ở giữa. 
    • Đối với mẫu chuồng hiện đại, người ta thường thiết kế máng heo dạng hình trụ thẳng đứng làm bằng tôn mạ kẽm để tránh bị gỉ sét. Chiều dài máng khoảng 60cm, độ rộng đáy là 25cm và chiều cao 15cm. Thức ăn sẽ tự động chảy xuống giúp tiết kiệm thời gian cho người chăn nuôi, đồng thời đảm bảo việc an toàn vệ sinh trong ăn uống của heo.
  • Chuồng 2 dãy ra đời nhằm khắc phục các khuyết điểm của chuồng 1 dãy. Chuồng này được sử dụng phổ biến trong những trang trại, hộ gia đình nuôi heo với số lượng lớn. Được che bởi 2 lớp mái. Lớp thứ nhất tránh nắng mưa, lớp còn lại có chức năng giữ ấm, ngăn gió lạnh tràn vào.
  • Chuồng 2 dãy ra đời nhằm khắc phục các khuyết điểm của chuồng 1 dãy. Chuồng này được sử dụng phổ biến trong những trang trại, hộ gia đình nuôi heo với số lượng lớn. Được che bởi 2 lớp mái. Lớp thứ nhất tránh nắng mưa, lớp còn lại có chức năng giữ ấm, ngăn gió lạnh tràn vào.

  • Xây dựng chiều rộng khoảng 7m, chiều dài phụ thuộc vào số lượng heo có trong chuồng. Thiết kế chuồng lợn có 2 dãy đối diện nhau, tạo lối đi ở giữa. 
  • Xây dựng chiều rộng khoảng 7m, chiều dài phụ thuộc vào số lượng heo có trong chuồng. Thiết kế chuồng lợn có 2 dãy đối diện nhau, tạo lối đi ở giữa. 

  • Đối với mẫu chuồng hiện đại, người ta thường thiết kế máng heo dạng hình trụ thẳng đứng làm bằng tôn mạ kẽm để tránh bị gỉ sét. Chiều dài máng khoảng 60cm, độ rộng đáy là 25cm và chiều cao 15cm. Thức ăn sẽ tự động chảy xuống giúp tiết kiệm thời gian cho người chăn nuôi, đồng thời đảm bảo việc an toàn vệ sinh trong ăn uống của heo.
  • Đối với mẫu chuồng hiện đại, người ta thường thiết kế máng heo dạng hình trụ thẳng đứng làm bằng tôn mạ kẽm để tránh bị gỉ sét. Chiều dài máng khoảng 60cm, độ rộng đáy là 25cm và chiều cao 15cm. Thức ăn sẽ tự động chảy xuống giúp tiết kiệm thời gian cho người chăn nuôi, đồng thời đảm bảo việc an toàn vệ sinh trong ăn uống của heo.

    Dương Ninh đã cung cấp cho bạn các thông tin về tiêu chuẩn xây dựng cơ bản của một chuồng heo hiện đại. Hy vọng bạn tìm được mẫu thiết kế chuồng trại phù hợp cho mô hình kinh doanh của mình.

    Dương Ninh đã cung cấp cho bạn các thông tin về tiêu chuẩn xây dựng cơ bản của một chuồng heo hiện đại. Hy vọng bạn tìm được mẫu thiết kế chuồng trại phù hợp cho mô hình kinh doanh của mình.
    Dương Ninh đã cung cấp cho bạn các thông tin về tiêu chuẩn xây dựng cơ bản của một
    hiện đại. Hy vọng bạn tìm được mẫu thiết kế chuồng trại phù hợp cho mô hình kinh doanh của mình.

    Đánh giá nội dung này !

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *