5 phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo phổ biến hiện nay.

Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo được nhiều người sử dụng

Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo được nhiều người sử dụng

Chăn nuôi heo là lĩnh vực chăn nuôi hàng đầu Việt Nam. Trong thời gian vừa qua đã có sự tăng  trưởng mạnh mẽ, vì thế áp lực mà lĩnh vực chăn nuôi này ảnh hưởng đến môi trường là rất lớn, xử lý nước thải chăn nuôi heo là một yêu cầu bắt buộc mà bất cứ ai tham gia cũng phải tuân theo. Hãy cùng Dương Ninh Store tìm hiểu rõ hơn về cách xử lý nước thải chăn nuôi heo như thế nào là đạt chuẩn nhé!

Chăn nuôi heo là lĩnh vực chăn nuôi hàng đầu Việt Nam. Trong thời gian vừa qua đã có sự tăng  trưởng mạnh mẽ, vì thế áp lực mà lĩnh vực chăn nuôi này ảnh hưởng đến môi trường là rất lớn, xử lý nước thải chăn nuôi heo là một yêu cầu bắt buộc mà bất cứ ai tham gia cũng phải tuân theo. Hãy cùng Dương Ninh Store tìm hiểu rõ hơn về cách xử lý nước thải chăn nuôi heo như thế nào là đạt chuẩn nhé!

Đặc điểm chăn nuôi heo hiện nay tại Việt Nam

Đặc điểm chăn nuôi heo hiện nay tại Việt Nam

Đặc điểm chăn nuôi heo tại Việt Nam
Đặc điểm chăn nuôi heo tại Việt Nam

Đặc điểm chăn nuôi heo tại Việt Nam

Đặc điểm chăn nuôi heo tại Việt Nam
Đặc điểm chăn nuôi heo tại Việt Nam

Quy mô hộ gia đình truyền thống

Quy mô hộ gia đình truyền thống

  • Gần 4 triệu hộ gia đình với quy mô 10 đến 100 con heo, các hộ gia đình thường kết hợp thêm nuôi cá, nuôi gà, trồng trọt…
  • Cách xử lý chất thải khi chăn nuôi heo thường sử dụng để nuôi cá hoặc ủ để bón cho cây trồng.
  • Gần 4 triệu hộ gia đình với quy mô 10 đến 100 con heo, các hộ gia đình thường kết hợp thêm nuôi cá, nuôi gà, trồng trọt…
  • Gần 4 triệu hộ gia đình với quy mô 10 đến 100 con heo, các hộ gia đình thường kết hợp thêm nuôi cá, nuôi gà, trồng trọt…

  • Cách xử lý chất thải khi chăn nuôi heo thường sử dụng để nuôi cá hoặc ủ để bón cho cây trồng.
  • Cách xử lý chất thải khi chăn nuôi heo thường sử dụng để nuôi cá hoặc ủ để bón cho cây trồng.

    Quy mô trang trại (công nghiệp hóa)

    Quy mô trang trại (công nghiệp hóa)

    • Gần 5000 trang trại lớn nhỏ với quy mô trên 100 con heo
    • Các trang trại thường chia thành các trang trại heo giống và trang trại heo thịt. Với các mục đích khác nhau.
    • Chất thải thải ra ở hình thức này rất nhiều. Vì sẽ có một biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi heo phù hợp.
  • Gần 5000 trang trại lớn nhỏ với quy mô trên 100 con heo
  • Gần 5000 trang trại lớn nhỏ với quy mô trên 100 con heo

  • Các trang trại thường chia thành các trang trại heo giống và trang trại heo thịt. Với các mục đích khác nhau.
  • Các trang trại thường chia thành các trang trại heo giống và trang trại heo thịt. Với các mục đích khác nhau.

  • Chất thải thải ra ở hình thức này rất nhiều. Vì sẽ có một biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi heo phù hợp.
  • Chất thải thải ra ở hình thức này rất nhiều. Vì sẽ có một biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi heo phù hợp.

    Các trang trại nuôi heo hiện nay phân bố ở khắp cả nước: Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

    Các trang trại nuôi heo hiện nay phân bố ở khắp cả nước: Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

    Thành phần nước thải chăn nuôi heo

    Thành phần nước thải chăn nuôi heo

    Bảng thành phần nước thải chăn nuôi heo
    Thành phần nước thải chăn nuôi heo

    Bảng thành phần nước thải chăn nuôi heo

    Thành phần nước thải chăn nuôi heo
    Thành phần nước thải chăn nuôi heo

    Các chất thải phát sinh chủ yếu từ nước tắm heo, phân, nước tiểu. Và một phần là thức ăn thừa của heo, chứa nhiều vi khuẩn, ấu trùng, giun sán, trứng…Gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

    Các chất thải phát sinh chủ yếu từ nước tắm heo, phân, nước tiểu. Và một phần là thức ăn thừa của heo, chứa nhiều vi khuẩn, ấu trùng, giun sán, trứng…Gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

    Ngoài ra, nước thải chăn nuôi còn gây mùi hôi, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực, ô nhiễm môi trường nước.

    Ngoài ra, nước thải chăn nuôi còn gây mùi hôi, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực, ô nhiễm môi trường nước.

    Trung bình mỗi ngày một con heo tiêu thụ trung bình 15 – 20 lít nước. Thải ra lượng chất thải khoảng 2,7 kg/ con heo/ ngày.

    Trung bình mỗi ngày một con heo tiêu thụ trung bình 15 – 20 lít nước. Thải ra lượng chất thải khoảng 2,7 kg/ con heo/ ngày.

    Thành phần chủ yếu:

    Thành phần chủ yếu:

    • Chất hữu cơ chiếm 70-80% bao gồm: Protein, axit amin, cellulose, chất béo, hydrat cacbon…
    • Chất vô cơ chiếm 20-30% bao gồm: muối, urê, amoni, clorua, SO42-, đất cát…
  • Chất hữu cơ chiếm 70-80% bao gồm: Protein, axit amin, cellulose, chất béo, hydrat cacbon…
  • Chất hữu cơ chiếm 70-80% bao gồm: Protein, axit amin, cellulose, chất béo, hydrat cacbon…

  • Chất vô cơ chiếm 20-30% bao gồm: muối, urê, amoni, clorua, SO42-, đất cát…
  • Chất vô cơ chiếm 20-30% bao gồm: muối, urê, amoni, clorua, SO42-, đất cát…

    Hiện nay, phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo chủ yếu là sử dụng bể biogas, điều này gây ô nhiễm nguồn nước vì trong nước thải chăn nuôi có hàm lượng ô nhiễm cao đặc trưng COD khoảng 6.000mg/l và Amoni khoảng 1.200mg/l.

    Hiện nay, phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo chủ yếu là sử dụng bể biogas, điều này gây ô nhiễm nguồn nước vì trong nước thải chăn nuôi có hàm lượng ô nhiễm cao đặc trưng COD khoảng 6.000mg/l và Amoni khoảng 1.200mg/l.

    Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo

    Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo
    replica watches usacolorful phone casebm elf bar eine oase des genussessite web

    Các phương pháp xử lý nước thải
    Các phương pháp xử lý nước thải

    Các phương pháp xử lý nước thải

    Các phương pháp xử lý nước thải
    Các phương pháp xử lý nước thải

    Phương pháp 1: Xử lý bằng hầm Biogas

    Phương pháp 1: Xử lý bằng hầm Biogas

    Hầm biogas có tên gọi khác là hầm phân huỷ yếm khí, đây là một trong những cách xử lý nước thải chăn nuôi được sử dụng phổ biến, rộng rãi nhất hiện nay nhờ việc hạn chế lượng nước thải của heo một cách bừa bãi, chuyển hoá các khí độc hại như CH4, CO2, H2S,…thành các nguồn nhiên liệu đốt hoặc điện năng thắp sáng. Ngoài ra, chất thải bùn cặn bã trong hầm biogas được tận dụng làm phân bón hữu cơ giúp cải thiện đất đất trồng cây.

    Hầm biogas có tên gọi khác là hầm phân huỷ yếm khí, đây là một trong những cách xử lý nước thải chăn nuôi được sử dụng phổ biến, rộng rãi nhất hiện nay nhờ việc hạn chế lượng nước thải của heo một cách bừa bãi, chuyển hoá các khí độc hại như CH4, CO2, H2S,…thành các nguồn nhiên liệu đốt hoặc điện năng thắp sáng. Ngoài ra, chất thải bùn cặn bã trong hầm biogas được tận dụng làm phân bón hữu cơ giúp cải thiện đất đất trồng cây.

    Tuy nhiên, phương pháp này chỉ nên áp dụng đối với những hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ vì những trại chăn nuôi gia súc lớn sẽ thải ra rất nhiều chất thải, việc xử lý nước thải khi chăn nuôi heo bằng biogas là không thể nào mà cần các biện pháp tối ưu hơn

    Tuy nhiên, phương pháp này chỉ nên áp dụng đối với những hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ vì những trại chăn nuôi gia súc lớn sẽ thải ra rất nhiều chất thải, việc xử lý nước thải khi chăn nuôi heo bằng biogas là không thể nào mà cần các biện pháp tối ưu hơn

    Phương pháp 2: Xử lý bằng thực vật

    Phương pháp 2: Xử lý bằng thực vật

    Đây cũng là mô hình đem lại hiệu quả xử lý nước thải khi chăn nuôi heo cao, thân thiện với môi trường và làm đẹp cho cảnh quan. Chi phí đầu tư cho công trình xử lý này khá thấp. Quy trình không quá phức tạp với các nguồn nguyên liệu đã có sẵn.

    Đây cũng là mô hình đem lại hiệu quả xử lý nước thải khi chăn nuôi heo cao, thân thiện với môi trường và làm đẹp cho cảnh quan. Chi phí đầu tư cho công trình xử lý này khá thấp. Quy trình không quá phức tạp với các nguồn nguyên liệu đã có sẵn.

    Nguồn nước thải từ quá trình chăn nuôi heo sẽ đi qua các thanh chắn rác với. Mục đích giữ lại chất thải có kích thước lớn. Sau đó mới tiếp tục di chuyển vào bể lắng để xử lý. Sau khi nước thải đã lắng đọng thì sẽ chuyển hướng sang bể thực vật thủy sinh. Sau đó tiến hành phân hủy các chất hữu cơ – vô cơ rồi tạo thành phân bón cây.

    Nguồn nước thải từ quá trình chăn nuôi heo sẽ đi qua các thanh chắn rác với. Mục đích giữ lại chất thải có kích thước lớn. Sau đó mới tiếp tục di chuyển vào bể lắng để xử lý. Sau khi nước thải đã lắng đọng thì sẽ chuyển hướng sang bể thực vật thủy sinh. Sau đó tiến hành phân hủy các chất hữu cơ – vô cơ rồi tạo thành phân bón cây.

    Phương pháp 3: Xử lý bằng đệm lót sinh học

    Phương pháp 3: Xử lý bằng đệm lót sinh học

    Đệm lót sinh học là công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi đem lại hiệu quả tích cực, có tính ứng dụng cao vì quy trình dễ thực hiện và chi phí đầu tư thấp. Với các nguyên liệu xử lý đơn giản như trấu, mùn cưa hoặc những chế phẩm lên men. Được sử dụng làm đệm sinh học nhằm tiêu hủy mùi hôi thối.

    Đệm lót sinh học là công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi đem lại hiệu quả tích cực, có tính ứng dụng cao vì quy trình dễ thực hiện và chi phí đầu tư thấp. Với các nguyên liệu xử lý đơn giản như trấu, mùn cưa hoặc những chế phẩm lên men. Được sử dụng làm đệm sinh học nhằm tiêu hủy mùi hôi thối.

    Phương pháp đệm lót sinh học giúp đồng hóa các chất phức tạp thành các chất có lợi. Nhờ có sự tham gia của các vi sinh vật có lợi và các yếu tố sinh học khác.

    Phương pháp đệm lót sinh học giúp đồng hóa các chất phức tạp thành các chất có lợi. Nhờ có sự tham gia của các vi sinh vật có lợi và các yếu tố sinh học khác.

    Phương pháp 4: Xử lý bằng bùn hoạt tính hiếu khí – thiếu khí kết hợp

    Phương pháp 4: Xử lý bằng bùn hoạt tính hiếu khí – thiếu khí kết hợp

    Thay vì ứng dụng các mô hình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính truyền thống, thì chúng ta sẽ thêm các ngăn thiếu khí xen kẽ với các ngăn hiếu khí, mục đích có thể loại bỏ đồng thời các chất hữu cơ và nitơ.

    Thay vì ứng dụng các mô hình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính truyền thống, thì chúng ta sẽ thêm các ngăn thiếu khí xen kẽ với các ngăn hiếu khí, mục đích có thể loại bỏ đồng thời các chất hữu cơ và nitơ.

    Với cách xử lý này, quá trình nitrat hóa sẽ thực hiện ở ngăn hiếu khí. Nhằm tăng hiệu quả thì quý khách có thể cải tiến ngăn thiếu khí bằng cách chia dòng. Như thế sẽ tận dụng được nguồn cacbon trong nước thải chăn nuôi dùng cho quá trình khử nitrat.

    Với cách xử lý này, quá trình nitrat hóa sẽ thực hiện ở ngăn hiếu khí. Nhằm tăng hiệu quả thì quý khách có thể cải tiến ngăn thiếu khí bằng cách chia dòng. Như thế sẽ tận dụng được nguồn cacbon trong nước thải chăn nuôi dùng cho quá trình khử nitrat.

    Phương pháp 5: Mương oxy hóa

    Phương pháp 5: Mương oxy hóa

    Phương pháp xử lý này là một dạng thiết bị sục khí kéo dài. Ưu thế của phương pháp này là vận hành đơn giản, tiêu tốn ít năng lượng, tạo ra ít bùn. Nhưng vẫn xử lý đồng thời vô cơ, hữu cơ, và nitơ trong nước thải.

    Phương pháp xử lý này là một dạng thiết bị sục khí kéo dài. Ưu thế của phương pháp này là vận hành đơn giản, tiêu tốn ít năng lượng, tạo ra ít bùn. Nhưng vẫn xử lý đồng thời vô cơ, hữu cơ, và nitơ trong nước thải.

    Hiện nay, mương oxy hóa đang được áp dụng rộng rãi để xử lý nước thải khi chăn nuôi heo tại các trang trại quy mô nhỏ hoặc hộ gia đình

    Hiện nay, mương oxy hóa đang được áp dụng rộng rãi để xử lý nước thải khi chăn nuôi heo tại các trang trại quy mô nhỏ hoặc hộ gia đình

    Tiêu chuẩn xử lý nước thải

    Tiêu chuẩn xử lý nước thải

    Tiêu chuẩn xử lý nước thải
    Tiêu chuẩn xử lý nước thải

    Tiêu chuẩn xử lý nước thải

    Tiêu chuẩn xử lý nước thải
    Tiêu chuẩn xử lý nước thải

    Xử lý nước thải khi chăn nuôi heo hiện nay có tác động tới môi trường và đời sống con người. Theo đó, để đảm bảo an toàn về sức khỏe và đời sống sinh hoạt của con người thì Bộ Tài nguyên và môi trường đã đưa ra những quy chuẩn và tiêu chuẩn xử lý nước thải khi chăn nuôi heo này. Yêu cầu các hộ gia đình, các trang trại chăn nuôi phải có trách nhiệm thực hiện và làm đúng theo quy định đã được ban hành theo văn bản QCVN 62-MT:2016/BTNMT. 

    Xử lý nước thải khi chăn nuôi heo hiện nay có tác động tới môi trường và đời sống con người. Theo đó, để đảm bảo an toàn về sức khỏe và đời sống sinh hoạt của con người thì Bộ Tài nguyên và môi trường đã đưa ra những quy chuẩn và tiêu chuẩn xử lý nước thải khi chăn nuôi heo này. Yêu cầu các hộ gia đình, các trang trại chăn nuôi phải có trách nhiệm thực hiện và làm đúng theo quy định đã được ban hành theo văn bản QCVN 62-MT:2016/BTNMT. 

    Quy định này được áp dụng cho tất cả các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp. Tất cả hoạt động trong ngành chăn nuôi. Có liên quan đến việc xả nước thải chăn nuôi ra hệ thống thoát nước công cộng. Trong quy định có nêu rõ, cụ thể về giá trị tối đa của chỉ số ô nhiễm trong nước thải có thể tiếp nhận. Giá trị chỉ số ô nhiễm được tính theo công thức CMax = C x Kq x Kf.

    Quy định này được áp dụng cho tất cả các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp. Tất cả hoạt động trong ngành chăn nuôi. Có liên quan đến việc xả nước thải chăn nuôi ra hệ thống thoát nước công cộng. Trong quy định có nêu rõ, cụ thể về giá trị tối đa của chỉ số ô nhiễm trong nước thải có thể tiếp nhận. Giá trị chỉ số ô nhiễm được tính theo công thức CMax = C x Kq x Kf.

    Các giá trị được quy định trong công thức:

    Các giá trị được quy định trong công thức:

    C: giá trị của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi đã được phân tích.

    C: giá trị của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi đã được phân tích.

    Kq: hệ số nguồn nước thải tiếp nhận.

    Kq: hệ số nguồn nước thải tiếp nhận.

    Kf: hệ số lưu lượng của nguồn nước thải.

    Kf: hệ số lưu lượng của nguồn nước thải.

    Với những thông tin Dương Ninh Store cung cấp đã cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về các cách xử lý nước thải chăn nuôi heo. Hy vọng với những thông tin trên sẽ là những kiến thức bổ ích cho chúng ta. Để có thể vừa chăn nuôi kết hợp với bảo vệ môi trường sống một cách tốt nhất.

    Với những thông tin Dương Ninh Store cung cấp đã cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về các cách xử lý nước thải chăn nuôi heo. Hy vọng với những thông tin trên sẽ là những kiến thức bổ ích cho chúng ta. Để có thể vừa chăn nuôi kết hợp với bảo vệ môi trường sống một cách tốt nhất.

    Đánh giá nội dung này !

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *