Cách chọn bò đực bò cái sinh sản tốt – 10 điều phải nhớ

10 điều phải nhớ khi chọn bò sinh sản

10 điều phải nhớ khi chọn bò sinh sản

Chăn nuôi bò đực bò cái để sinh sản hiện đang được chú tâm và khuyến khích phát triển mạnh với nhiều ý nghĩa kinh tế -xã hội quan trọng. Muốn phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn bò thì việc chọn giống bò đực bò cái là vấn đề đóng vai trò quyết định. Vậy chúng ta làm cách nào để chọn bò sinh sản tốt? Hãy tham khảo bài viết sau đây của Dương Ninh store để hiểu rõ hơn nhé! 

Chăn nuôi bò đực bò cái để sinh sản hiện đang được chú tâm và khuyến khích phát triển mạnh với nhiều ý nghĩa kinh tế -xã hội quan trọng. Muốn phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn bò thì việc chọn giống bò đực bò cái là vấn đề đóng vai trò quyết định. Vậy chúng ta làm cách nào để chọn bò sinh sản tốt? Hãy tham khảo bài viết sau đây của Dương Ninh store để hiểu rõ hơn nhé! 
Chăn nuôi bò đực bò cái để sinh sản hiện đang được chú tâm và khuyến khích phát triển mạnh với nhiều ý nghĩa kinh tế -xã hội quan trọng. Muốn phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn bò thì việc chọn giống
bò đực bò cái là vấn đề đóng vai trò quyết định. Vậy chúng ta làm cách nào để chọn bò sinh sản tốt? Hãy tham khảo bài viết sau đây của Dương Ninh store để hiểu rõ hơn nhé! 

Điều 1: Chọn bò theo tuổi sinh sản

Điều 1: Chọn bò theo tuổi sinh sản

Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
Chọn bò theo tuối sinh sản

Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

Chọn bò theo tuối sinh sản
Chọn bò theo tuối sinh sản

Chọn bò chưa đẻ

Chọn bò chưa đẻ

Cách chọn bò cái sinh sản đầu tiên là chọn bò chưa từng đẻ. Bò khi mua về vẫn còn trẻ, con bò cái sau này sẽ đẻ được nhiều thời gian hơn. Trung bình thời gian đẻ của bò giao động từ hai đến 7 năm. 

Cách chọn bò cái sinh sản đầu tiên là chọn bò chưa từng đẻ. Bò khi mua về vẫn còn trẻ, con bò cái sau này sẽ đẻ được nhiều thời gian hơn. Trung bình thời gian đẻ của bò giao động từ hai đến 7 năm. 

Thêm một ưu điểm nữa khi chọn con bò cái chưa đẻ là giá thành sẽ rẻ, lúc này chưa thể đánh giá được việc sinh sản của bò cũng như bò non chưa biết cách đẻ nên giá sẽ mềm hơn so với khi mua bò đã đẻ được một lứa.

Thêm một ưu điểm nữa khi chọn con bò cái chưa đẻ là giá thành sẽ rẻ, lúc này chưa thể đánh giá được việc sinh sản của bò cũng như bò non chưa biết cách đẻ nên giá sẽ mềm hơn so với khi mua bò đã đẻ được một lứa.

Chọn bò đã đẻ một lứa

Chọn bò đã đẻ một lứa

Cách chọn bò cái sinh sản thứ hai là chọn bò đã đẻ qua một lứa. Bò lúc này sẽ phổng phao hơn và chúng ta không cần lo về vấn đề bò có đẻ được hay không. Tuy nhiên giá bò lúc này sẽ cao nếu như bò đó đẻ tốt, đẹp và khả năng đẻ sau này có tiềm năng.

Cách chọn bò cái sinh sản thứ hai là chọn bò đã đẻ qua một lứa. Bò lúc này sẽ phổng phao hơn và chúng ta không cần lo về vấn đề bò có đẻ được hay không. Tuy nhiên giá bò lúc này sẽ cao nếu như bò đó đẻ tốt, đẹp và khả năng đẻ sau này có tiềm năng.

Chọn bò đã đẻ nhiều lứa

Chọn bò đã đẻ nhiều lứa

Cách chọn bò cái sinh sản thứ ba là chọn bò đã đẻ được 3 – 4 lứa. Chúng ta sẽ nhìn vào đàn con của bò cái này để xem giá trị của nó, nếu bò mẹ nhìn bình thường nhưng các lứa con đẹp thì chứng tỏ bò mẹ mát sữa, đẻ tốt, khi đó giá của bò mẹ sẽ cao.

Cách chọn bò cái sinh sản thứ ba là chọn bò đã đẻ được 3 – 4 lứa. Chúng ta sẽ nhìn vào đàn con của bò cái này để xem giá trị của nó, nếu bò mẹ nhìn bình thường nhưng các lứa con đẹp thì chứng tỏ bò mẹ mát sữa, đẻ tốt, khi đó giá của bò mẹ sẽ cao.

Điều 2: Chọn bò theo nguồn gốc

Điều 2: Chọn bò theo nguồn gốc

Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
Chọn bò theo nguồn gốc

Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

Chọn bò theo nguồn gốc
Chọn bò theo nguồn gốc

Cách chọn bò đực giống để lai tạo với bò cái là vô cùng quan trọng vì chúng quyết định đến chất lượng đàn bò con cũng như chọn giống bò thịt sau này. 

Cách chọn bò đực giống để lai tạo với bò cái là vô cùng quan trọng vì chúng quyết định đến chất lượng đàn bò con cũng như chọn giống bò thịt sau này. 
Cách chọn bò đực
giống để lai tạo với bò cái là vô cùng quan trọng
vì chúng quyế
t định đến chất lượng đàn bò con cũng như chọn giống bò thịt sau này. 

Ở Việt Nam bò đực bò cái phổ biến là dòng bò cỏ hoặc bò vàng, chúng đẻ đều và hợp với khí hậu, thổ nhưỡng ở Việt Nam. Tuy nhiên nhược điểm của nó là có tỷ lệ thịt ít, chỉ khoảng 31%.

Ở Việt Nam bò đực bò cái phổ biến là dòng bò cỏ hoặc bò vàng, chúng đẻ đều và hợp với khí hậu, thổ nhưỡng ở Việt Nam. Tuy nhiên nhược điểm của nó là có tỷ lệ thịt ít, chỉ khoảng 31%.

Vì thế chúng ta cần lai với giống bò đực lai để tỷ lệ thịt và tỷ lệ sinh sản được năng cao. Và bò được chọn ở đây có thể là loài bò lai Sind, được lai từ bò đực Sind và bò cái vàng Việt Nam, loài này có ưu điểm là nửa nước ngoài nửa Việt Nam nên việc sinh trưởng sẽ không bị khó  khăn như những giống bò thuần lai khác.

Vì thế chúng ta cần lai với giống bò đực lai để tỷ lệ thịt và tỷ lệ sinh sản được năng cao. Và bò được chọn ở đây có thể là loài bò lai Sind, được lai từ bò đực Sind và bò cái vàng Việt Nam, loài này có ưu điểm là nửa nước ngoài nửa Việt Nam nên việc sinh trưởng sẽ không bị khó  khăn như những giống bò thuần lai khác.

Những con bò đực lai Sind này có thể cho phối giống với các giống bò như bò 3B, bò Jersey… để cho ra đời lứa con có nhiều ưu điểm nhất.

Những con bò đực lai Sind này có thể cho phối giống với các giống bò như bò 3B, bò Jersey… để cho ra đời lứa con có nhiều ưu điểm nhất.

Ngoài ra còn có các giống bò sinh sản tốt khác như bò Brahman, bò Droughtmaster, Bò Sahiwal…

Ngoài ra còn có các giống bò sinh sản tốt khác như bò Brahman, bò Droughtmaster, Bò Sahiwal…

Điều 3: Chọn bò theo giống

Điều 3: Chọn bò theo giống

Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
Chọn bò theo giống

Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

Chọn bò theo giống
Chọn bò theo giống

Cách chọn bò giống tốt bằng cách quan sát vẻ ngoài của chúng. Cách chọn bò cái giống tốt và bò đực giống tốt thường có các đặc điểm sau:

Cách chọn bò giống tốt bằng cách quan sát vẻ ngoài của chúng. Cách chọn bò cái giống tốt và bò đực giống tốt thường có các đặc điểm sau:

  • Nhìn vào bộ phận vú của bò, 4 vú phải phát có kích cỡ ngang nhau, da không quá dày, thấy được tĩnh mạch nổi lên, mềm mại.
  • Phần khung xương sườn nở rộng,
  • Phần bụng to vừa phải, lưng thẳng.
  • Chân khỏe, móng không được hở , trụ vững.
  • Phần xương chậu nở rộng.
  • Đầu không quá to, răng trắng sáng, mõm và mũi phải to, rộng, xem bò có mấy hàm răng.
  • Cổ thanh mảnh, nhiều nếp nhăn.
  • Nhìn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lành tính, cơ thể phát triển cân đối, lớp lông trên da không quá rậm.
  • Nhìn vào bộ phận vú của bò, 4 vú phải phát có kích cỡ ngang nhau, da không quá dày, thấy được tĩnh mạch nổi lên, mềm mại.
  • Nhìn vào bộ phận vú của bò, 4 vú phải phát có kích cỡ ngang nhau, da không quá dày, thấy được tĩnh mạch nổi lên, mềm mại.

  • Phần khung xương sườn nở rộng,
  • Phần khung xương sườn nở rộng,

  • Phần bụng to vừa phải, lưng thẳng.
  • Phần bụng to vừa phải, lưng thẳng.

  • Chân khỏe, móng không được hở , trụ vững.
  • Chân khỏe, móng không được hở , trụ vững.

  • Phần xương chậu nở rộng.
  • Phần xương chậu nở rộng.

  • Đầu không quá to, răng trắng sáng, mõm và mũi phải to, rộng, xem bò có mấy hàm răng.
  • Đầu không quá to, răng trắng sáng, mõm và mũi phải to, rộng, xem bò có mấy hàm răng.

  • Cổ thanh mảnh, nhiều nếp nhăn.
  • Cổ thanh mảnh, nhiều nếp nhăn.

  • Nhìn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lành tính, cơ thể phát triển cân đối, lớp lông trên da không quá rậm.
  • Nhìn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lành tính, cơ thể phát triển cân đối, lớp lông trên da không quá rậm.

    Ngoài một số đặc điểm trên thì việc lựa chọn bò đực bò cái còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của người chọn. 

    Ngoài một số đặc điểm trên thì việc lựa chọn bò đực bò cái còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của người chọn. 

    Điều 4: Cách xây dựng chuồng trại

    Điều 4: Cách xây dựng chuồng trại

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
    Cách xây dựng chuồng trại

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

    Cách xây dựng chuồng trại
    Cách xây dựng chuồng trại

    Chọn chuồng hướng Nam hoặc Đông Nam, đây là hướng tốt, tránh gió đón nắng, rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển của bò đực và bò cái. 

    Chọn chuồng hướng Nam hoặc Đông Nam, đây là hướng tốt, tránh gió đón nắng, rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển của bò đực và bò cái. 

    Chọn vùng đất cao ráo, thoáng mát, tránh đọng nước, cách xa khu vực sinh sống của con người, cần phải có một khoảng đất trống để bò đực và bò cái có không gian vận động.

    Chọn vùng đất cao ráo, thoáng mát, tránh đọng nước, cách xa khu vực sinh sống của con người, cần phải có một khoảng đất trống để bò đực và bò cái có không gian vận động.

    Cách xây dựng chuồng trại:

    Cách xây dựng chuồng trại:

    • Nền chuồng có thể là nền đất (được nện chặt) hoặc tráng xi măng, nền gạch …nhưng phải khô ráo, có độ dốc hướng về các rãnh thoát nước.
    • Hệ thống thoát nước phải hoạt động tốt. Đảm bảo khi mưa hay lúc vệ sinh chuồng không bị ứ nước lại trên nền hoặc sân.
    • Vật liệu xây chuồng có thể là tre, gỗ, không cần quá đắt tiền. Có mái che để  che mưa, che nắng cho bò.
    • Từ 5 – 6 m2/ con là mật độ thấp nhất cho chuồng bò
    • Trang bị đầy đủ dụng cụ cho bò vệ sinh, ăn, uống.
  • Nền chuồng có thể là nền đất (được nện chặt) hoặc tráng xi măng, nền gạch …nhưng phải khô ráo, có độ dốc hướng về các rãnh thoát nước.
  • Nền chuồng có thể là nền đất (được nện chặt) hoặc tráng xi măng, nền gạch …nhưng phải khô ráo, có độ dốc hướng về các rãnh thoát nước.

  • Hệ thống thoát nước phải hoạt động tốt. Đảm bảo khi mưa hay lúc vệ sinh chuồng không bị ứ nước lại trên nền hoặc sân.
  • Hệ thống thoát nước phải hoạt động tốt. Đảm bảo khi mưa hay lúc vệ sinh chuồng không bị ứ nước lại trên nền hoặc sân.

  • Vật liệu xây chuồng có thể là tre, gỗ, không cần quá đắt tiền. Có mái che để  che mưa, che nắng cho bò.
  • Vật liệu xây chuồng có thể là tre, gỗ, không cần quá đắt tiền. Có mái che để  che mưa, che nắng cho bò.

  • Từ 5 – 6 m2/ con là mật độ thấp nhất cho chuồng bò
  • Từ 5 – 6 m2/ con là mật độ thấp nhất cho chuồng bò
    Từ 5 – 6 m
    2
    / con là mật độ thấp nhất cho chuồng bò

  • Trang bị đầy đủ dụng cụ cho bò vệ sinh, ăn, uống.
  • Trang bị đầy đủ dụng cụ cho bò vệ sinh, ăn, uống.

    Điều 5: Chú ý nguồn thức ăn

    Điều 5: Chú ý nguồn thức ăn

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
    Cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

    Cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ
    Cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ

    Ngoài thức ăn là rơm hay cỏ, bò đực và bò cái có thành phần thức ăn đa dạng như thân cây ngô, đọt cây mía, các cây họ đậu, bánh dầu…

    Ngoài thức ăn là rơm hay cỏ, bò đực và bò cái có thành phần thức ăn đa dạng như thân cây ngô, đọt cây mía, các cây họ đậu, bánh dầu…

    Đối với bò có trọng lượng từ 240 – 260 kg/ con thì tổng lượng thức ăn sẽ từ 35 – 37 kg. Chúng ta có thể áp dụng khẩu phần ăn của bò như sau:

    Đối với bò có trọng lượng từ 240 – 260 kg/ con thì tổng lượng thức ăn sẽ từ 35 – 37 kg. Chúng ta có thể áp dụng khẩu phần ăn của bò như sau:

    • Thức ăn thô: chiếm 20% trong tổng khẩu phần ăn, tương tương 7 – 8 kg/ con/ ngày
    • Thức ăn thô xanh: Chiếm 70% tổng khẩu phần ăn, tương đương 24– 25 kg/ con/ ngày. Đây là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho bò sinh sản
    • 10% còn lại  trong khẩu phần ăn là thức ăn từ cám ,gạo, ngô, đạm… Thêm vào đó cần bổ sung muối và khoáng bằng cách trộn chung vào thức ăn cho bò
  • Thức ăn thô: chiếm 20% trong tổng khẩu phần ăn, tương tương 7 – 8 kg/ con/ ngày
  • Thức ăn thô: chiếm 20% trong tổng khẩu phần ăn, tương tương 7 – 8 kg/ con/ ngày

  • Thức ăn thô xanh: Chiếm 70% tổng khẩu phần ăn, tương đương 24– 25 kg/ con/ ngày. Đây là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho bò sinh sản
  • Thức ăn thô xanh: Chiếm 70% tổng khẩu phần ăn, tương đương 24– 25 kg/ con/ ngày. Đây là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho bò sinh sản

  • 10% còn lại  trong khẩu phần ăn là thức ăn từ cám ,gạo, ngô, đạm… Thêm vào đó cần bổ sung muối và khoáng bằng cách trộn chung vào thức ăn cho bò
  • 10% còn lại  trong khẩu phần ăn là thức ăn từ cám ,gạo, ngô, đạm… Thêm vào đó cần bổ sung muối và khoáng bằng cách trộn chung vào thức ăn cho bò

    Điều 6: Chú ý nguồn nước uống cho bò

    Điều 6: Chú ý nguồn nước uống cho bò

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
    Nguồn nước uống cho bò

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
    site coque de telephoneapple phone caseselfbar 1500besthave a peek here

    Nguồn nước uống cho bò
    Nguồn nước uống cho bò

    • Thông thường, bò đực bò cái trưởng thành cần từ 40 – 50 lít nước/ngày.
    • Khi bò cái mang thai, ở giai đoạn cuối chu kỳ thì lượng nước có thể tăng gấp đôi.
    • Nếu nhiệt độ không khí giảm lạnh thì lượng nước sẽ giảm còn 20 – 25 lít/ ngày. Còn ngày  nắng thì tăng lượng nước lên 60 – 70 lít/ ngày.
  • Thông thường, bò đực bò cái trưởng thành cần từ 40 – 50 lít nước/ngày.
  • Thông thường, bò đực bò cái trưởng thành cần từ 40 – 50 lít nước/ngày.

  • Khi bò cái mang thai, ở giai đoạn cuối chu kỳ thì lượng nước có thể tăng gấp đôi.
  • Khi bò cái mang thai, ở giai đoạn cuối chu kỳ thì lượng nước có thể tăng gấp đôi.

  • Nếu nhiệt độ không khí giảm lạnh thì lượng nước sẽ giảm còn 20 – 25 lít/ ngày. Còn ngày  nắng thì tăng lượng nước lên 60 – 70 lít/ ngày.
  • Nếu nhiệt độ không khí giảm lạnh thì lượng nước sẽ giảm còn 20 – 25 lít/ ngày. Còn ngày  nắng thì tăng lượng nước lên 60 – 70 lít/ ngày.

    Điều 7: Cách phối giống cho bò đực và bò cái

    Điều 7: Cách phối giống cho bò đực và bò cái

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
    Phối giống cho bò đực bò cái

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

    Phối giống cho bò đực bò cái
    Phối giống cho bò đực bò cái

    Lần đầu tiên cho bò đực và bò cái phối giống là khi bò cái được 1,5 tuổi, cân nặng phải từ 170kg trở lên.

    Lần đầu tiên cho bò đực và bò cái phối giống là khi bò cái được 1,5 tuổi, cân nặng phải từ 170kg trở lên.

    Dấu hiệu nhận biết bò cái đến thời kỳ động dục: biếng ăn, hay rống, âm hộ chuyển sang màu hồng đỏ, nhảy lên cơ thể con bò khác…Lúc này chúng ta sẽ cho bò cái phối giống với bò đực đã được chọn sẵn.

    Dấu hiệu nhận biết bò cái đến thời kỳ động dục: biếng ăn, hay rống, âm hộ chuyển sang màu hồng đỏ, nhảy lên cơ thể con bò khác…Lúc này chúng ta sẽ cho bò cái phối giống với bò đực đã được chọn sẵn.

    Thời điểm phối giống hiệu quả nhất là từ 10 – 20 giờ khi bò có dấu hiệu động dục.

    Thời điểm phối giống hiệu quả nhất là từ 10 – 20 giờ khi bò có dấu hiệu động dục.

    Điều 8: Cách chăm sóc bò cái mang thai

    Điều 8: Cách chăm sóc bò cái mang thai

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
    Cách chăm sóc bò cái mang thai

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

    Cách chăm sóc bò cái mang thai
    Cách chăm sóc bò cái mang thai

    Một số lưu ý khi chăm sóc, chăn nuôi trâu bò sinh sản: 

    Một số lưu ý khi chăm sóc, chăn nuôi trâu bò sinh sản: 

    • Cần cung cấp đầy đủ dưỡng chất mỗi ngày khi bò cái bắt đầu mang thai
    • Phải đủ từ 35 – 40kg thức ăn cho bò, bao gồm: 70 – 80% thức ăn xanh, từ 2 – 3kg thức ăn khô, 1 – 2kg thức ăn tinh trộn sẵn, bổ sung thêm 2kg rơm ủ, 1kg thức ăn tinh, 25 đến 30gr bột xương để đảm bảo dinh dưỡng cung cấp cho bò mẹ và thai nhi.
    • Cho bò nghỉ ngơi hợp lý, không kéo nặng hay cày bừa.
    • Thời gian bò cái mang thai khoảng 280 – 285 ngày. Biết chính xác thời gian mang thai để con người cần can thiệp kịp thời khi bò gặp khó khăn trong quá trình sinh đẻ để  hạn chế các trường hợp đáng  tiếc xảy ra. 
  • Cần cung cấp đầy đủ dưỡng chất mỗi ngày khi bò cái bắt đầu mang thai
  • Cần cung cấp đầy đủ dưỡng chất mỗi ngày khi bò cái bắt đầu mang thai

  • Phải đủ từ 35 – 40kg thức ăn cho bò, bao gồm: 70 – 80% thức ăn xanh, từ 2 – 3kg thức ăn khô, 1 – 2kg thức ăn tinh trộn sẵn, bổ sung thêm 2kg rơm ủ, 1kg thức ăn tinh, 25 đến 30gr bột xương để đảm bảo dinh dưỡng cung cấp cho bò mẹ và thai nhi.
  • Phải đủ từ 35 – 40kg thức ăn cho bò, bao gồm: 70 – 80% thức ăn xanh, từ 2 – 3kg thức ăn khô, 1 – 2kg thức ăn tinh trộn sẵn, bổ sung thêm 2kg rơm ủ, 1kg thức ăn tinh, 25 đến 30gr bột xương để đảm bảo dinh dưỡng cung cấp cho bò mẹ và thai nhi.

  • Cho bò nghỉ ngơi hợp lý, không kéo nặng hay cày bừa.
  • Cho bò nghỉ ngơi hợp lý, không kéo nặng hay cày bừa.

  • Thời gian bò cái mang thai khoảng 280 – 285 ngày. Biết chính xác thời gian mang thai để con người cần can thiệp kịp thời khi bò gặp khó khăn trong quá trình sinh đẻ để  hạn chế các trường hợp đáng  tiếc xảy ra. 
  • Thời gian bò cái mang thai khoảng 280 – 285 ngày. Biết chính xác thời gian mang thai để con người cần can thiệp kịp thời khi bò gặp khó khăn trong quá trình sinh đẻ để  hạn chế các trường hợp đáng  tiếc xảy ra. 

    Điều 9: Cách chăm sóc bê con

    Điều 9: Cách chăm sóc bê con

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
    Cách chăm sóc bê con

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

    Cách chăm sóc bê con
    Cách chăm sóc bê con

    Trong 1 tháng đầu bê con cần hơi ấm và nguồn sữa của mẹ để sinh trưởng tốt vì thế bê con sẽ được nuôi cạnh bò mẹ.

    Trong 1 tháng đầu bê con cần hơi ấm và nguồn sữa của mẹ để sinh trưởng tốt vì thế bê con sẽ được nuôi cạnh bò mẹ.

    Trong quá trình phát triển, khi bê con được 2 tháng tuổi sẽ cho bê ăn dần thức ăn xanh và thức ăn khô. Tùy vào trọng lượng của bê mà chia theo công thức khẩu phần ăn.

    Trong quá trình phát triển, khi bê con được 2 tháng tuổi sẽ cho bê ăn dần thức ăn xanh và thức ăn khô. Tùy vào trọng lượng của bê mà chia theo công thức khẩu phần ăn.

    Đến khi bê được 4 tháng tuổi, tập cho bê ăn thêm củ quả như khoai, bí đỏ.

    Đến khi bê được 4 tháng tuổi, tập cho bê ăn thêm củ quả như khoai, bí đỏ.

    Khi bê được 6 tháng, tiến hành tách bê ra khỏi nguồn sữa mẹ . Lúc này có thể cho bê ăn thức ăn và nước uống đầy đủ để bê sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

    Khi bê được 6 tháng, tiến hành tách bê ra khỏi nguồn sữa mẹ . Lúc này có thể cho bê ăn thức ăn và nước uống đầy đủ để bê sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

    Điều 10: Phòng bệnh ở bò

    Điều 10: Phòng bệnh ở bò

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt
    Phòng bệnh ở bò là điều cần thiết

    Cách chọn bò cái bò đực sinh sản tốt

    Phòng bệnh ở bò là điều cần thiết
    Phòng bệnh ở bò là điều cần thiết

    Để đảm bảo cho bò đực bò cái luôn mạnh khỏe và phát triển tốt, chúng ta cần phải:

    Để đảm bảo cho bò đực bò cái luôn mạnh khỏe và phát triển tốt, chúng ta cần phải:

    • Thường xuyên vệ sinh khuôn viên bên ngoài và cả khu vực bên trong chuồng trại, đảm bảo các dụng cụ cho bò ăn uống luôn sạch sẽ.
    • Thực hiện đúng quy trình tiêm phòng ngừa các bệnh phổ biến cho bò như: tụ huyết trùng, lở mồm long móng, các bệnh lây nhiễm ….
    • Định kỳ tẩy ve, giun, ký sinh trùng cho bò.
  • Thường xuyên vệ sinh khuôn viên bên ngoài và cả khu vực bên trong chuồng trại, đảm bảo các dụng cụ cho bò ăn uống luôn sạch sẽ.
  • Thường xuyên vệ sinh khuôn viên bên ngoài và cả khu vực bên trong chuồng trại, đảm bảo các dụng cụ cho bò ăn uống luôn sạch sẽ.

  • Thực hiện đúng quy trình tiêm phòng ngừa các bệnh phổ biến cho bò như: tụ huyết trùng, lở mồm long móng, các bệnh lây nhiễm ….
  • Thực hiện đúng quy trình tiêm phòng ngừa các bệnh phổ biến cho bò như: tụ huyết trùng, lở mồm long móng, các bệnh lây nhiễm ….

  • Định kỳ tẩy ve, giun, ký sinh trùng cho bò.
  • Định kỳ tẩy ve, giun, ký sinh trùng cho bò.

    Ngoài ra còn cần phải tuân theo các biện pháp trong giáo trình chăn nuôi trâu bò.

    Ngoài ra còn cần phải tuân theo các biện pháp trong giáo trình chăn nuôi trâu bò.

    Tất cả 10 điều trên chính là yếu tố quan trọng trong việc chọn bò đực bò cái sinh sản tốt. Các bạn có thể tham khảo để có thể chọn và chăm sóc đàn bò của mình một cách tốt nhất, đạt được mục tiêu đặt ra. Hãy cùng Dương Ninh Store tạo ra một môi trường thật tốt cho những chú bò và đón chờ nhiều bài viết hấp dẫn nữa nhé.

    Tất cả 10 điều trên chính là yếu tố quan trọng trong việc chọn bò đực bò cái sinh sản tốt. Các bạn có thể tham khảo để có thể chọn và chăm sóc đàn bò của mình một cách tốt nhất, đạt được mục tiêu đặt ra. Hãy cùng Dương Ninh Store tạo ra một môi trường thật tốt cho những chú bò và đón chờ nhiều bài viết hấp dẫn nữa nhé.

    Đánh giá nội dung này !

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *