5 bệnh ở bò thường gặp và cách chữa trị

5 Bệnh ở bò thường gặp phải và cách chữa trị kịp thời nhất

5 Bệnh ở bò thường gặp phải và cách chữa trị kịp thời nhất

Bò là một trong những giống gia súc phổ biến ở nước ta. Mặc dù bò dễ nuôi nhưng nếu chúng ta chăm sóc chúng không đúng cách thì các căn bệnh ở bò rất dễ lây lan. Hơn thế nữa, các bệnh thường gặp ở bò sẽ có thể gây bùng dịch nếu không chữa trị kịp thời. Để tìm hiểu thông tin về nguyên nhân, cách điều trị và phòng các loại bệnh ở bò, mời các bạn xem bài viết dưới đây của Dương Ninh Store để chủ động hơn trong quá trình chăm sóc những chú bò nhé!

Bò là một trong những giống gia súc phổ biến ở nước ta. Mặc dù bò dễ nuôi nhưng nếu chúng ta chăm sóc chúng không đúng cách thì các căn bệnh ở bò rất dễ lây lan. Hơn thế nữa, các bệnh thường gặp ở bò sẽ có thể gây bùng dịch nếu không chữa trị kịp thời. Để tìm hiểu thông tin về nguyên nhân, cách điều trị và phòng các loại bệnh ở bò, mời các bạn xem bài viết dưới đây của Dương Ninh Store để chủ động hơn trong quá trình chăm sóc những chú bò nhé!

Bệnh lở mồm long móng

Bệnh lở mồm long móng

Bệnh ở bò thường gặp
Bệnh ở bò thường gặp

Bệnh ở bò thường gặp

Bệnh ở bò thường gặp
Bệnh ở bò thường gặp

Thông tin bệnh và triệu chứng

Thông tin bệnh và triệu chứng

Bệnh lở mồm long móng là một loại bệnh ở bò có khả năng truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi 7 tuýp vi rút: A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3, hiện ở Việt Nam có 3 tuýp là O, A, và Asia1. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, mạnh tồn tại lâu trong môi trường và có nhiều biến chủng khác nhau.

Bệnh lở mồm long móng là một loại bệnh ở bò có khả năng truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi 7 tuýp vi rút: A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3, hiện ở Việt Nam có 3 tuýp là O, A, và Asia1. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, mạnh tồn tại lâu trong môi trường và có nhiều biến chủng khác nhau.

Khi mắc bệnh, bò sẽ có triệu chứng mệt, ủ rũ, sốt 41 – 41 độ C, lông dựng và kéo dài từ 2 – 3 ngày. Trong mũi, miệng xuất hiện nhiều mụn nước ,có mùi hôi thối. Ở chân, xung quanh vành móng cũng xuất hiện mụn nước gây nên vết lở loét, vệ sinh không tốt sẽ nhiễm trùng làm móng bị bong ra.

Khi mắc bệnh, bò sẽ có triệu chứng mệt, ủ rũ, sốt 41 – 41 độ C, lông dựng và kéo dài từ 2 – 3 ngày. Trong mũi, miệng xuất hiện nhiều mụn nước ,có mùi hôi thối. Ở chân, xung quanh vành móng cũng xuất hiện mụn nước gây nên vết lở loét, vệ sinh không tốt sẽ nhiễm trùng làm móng bị bong ra.

Cách điều trị

Cách điều trị

Hiện đây là một loại bệnh ở bò chưa có thuốc đặc trị, chỉ được xử lý bằng các loại thuốc sát trùng như cồn i-ốt, xanh methylen, axit axetic 2%, axit xitric 1%, thuốc tím 0,1% hoặc bằng các loại quả có vị chua như khế, chanh chà sát vào các vết loét ở miệng.

Hiện đây là một loại bệnh ở bò chưa có thuốc đặc trị, chỉ được xử lý bằng các loại thuốc sát trùng như cồn i-ốt, xanh methylen, axit axetic 2%, axit xitric 1%, thuốc tím 0,1% hoặc bằng các loại quả có vị chua như khế, chanh chà sát vào các vết loét ở miệng.

Với các vết ở móng chân, sau khi rửa bằng nước muối 10%, tiến hành rửa lại bằng 1 trong 2 dung dịch sau:

Với các vết ở móng chân, sau khi rửa bằng nước muối 10%, tiến hành rửa lại bằng 1 trong 2 dung dịch sau:

  • 500ml nước lá ổi sắc đặc cùng 100gr nghệ giã nhỏ bôi vào, sau đó đó dùng 150gr bột sulfanilamide bôi vào.
  • 50gr than xoan giã nhỏ trộn với 10gr tỏi, 50gr nghệ, 50gr lá đào, 200ml dầu lạc bôi vào vết loét mỗi ngày
  • 500ml nước lá ổi sắc đặc cùng 100gr nghệ giã nhỏ bôi vào, sau đó đó dùng 150gr bột sulfanilamide bôi vào.
  • 500ml nước lá ổi sắc đặc cùng 100gr nghệ giã nhỏ bôi vào, sau đó đó dùng 150gr bột sulfanilamide bôi vào.

  • 50gr than xoan giã nhỏ trộn với 10gr tỏi, 50gr nghệ, 50gr lá đào, 200ml dầu lạc bôi vào vết loét mỗi ngày
  • 50gr than xoan giã nhỏ trộn với 10gr tỏi, 50gr nghệ, 50gr lá đào, 200ml dầu lạc bôi vào vết loét mỗi ngày

    Cách phòng bệnh

    Cách phòng bệnh

    Tiêm vắc xin phòng bệnh lở mồm long mỗi 6 tháng một lần, bắt đầu khi bê được 4 tuần trở lên.

    Tiêm vắc xin phòng bệnh lở mồm long mỗi 6 tháng một lần, bắt đầu khi bê được 4 tuần trở lên.

    Khi có dịch, phải kịp thời báo ngay cho chính quyền địa phương để có biện pháp phòng chống kịp thời. Ngoài ra, tiến hành vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh để không tạo nơi cho vi-rút phát triển.

    Khi có dịch, phải kịp thời báo ngay cho chính quyền địa phương để có biện pháp phòng chống kịp thời. Ngoài ra, tiến hành vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh để không tạo nơi cho vi-rút phát triển.

    Bệnh ung khí thán

    Bệnh ung khí thán

    Bệnh ung khí thán
    Bệnh ung khí thán

    Bệnh ung khí thán

    Bệnh ung khí thán
    Bệnh ung khí thán

    Thông tin bệnh và triệu chứng

    Thông tin bệnh và triệu chứng

    Ung khí thán là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn yếm khí có nha bào gây bệnh ở bò. Bệnh phát triển nhiều ở khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, vi khuẩn nằm trong các trong các khối ung, phủ tạng, tủy xương,…

    Ung khí thán là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn yếm khí có nha bào gây bệnh ở bò. Bệnh phát triển nhiều ở khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, vi khuẩn nằm trong các trong các khối ung, phủ tạng, tủy xương,…

    Ở thể quá cấp có thể tiến triển nhanh trong 3 – 8 giờ. Bò sẽ đột ngột chết trong vòng vài giờ khi xuất hiện các khối u ở đùi, ngực, bụng và khối u này sưng lên rất nhanh.

    Ở thể quá cấp có thể tiến triển nhanh trong 3 – 8 giờ. Bò sẽ đột ngột chết trong vòng vài giờ khi xuất hiện các khối u ở đùi, ngực, bụng và khối u này sưng lên rất nhanh.

    Ở thể cấp tính, sau khi vi rút lây bệnh ở bò, bệnh có thể kéo dài từ 2 – 7 ngày. Gây ra các tình trạng sốt nhẹ, mệt mỏi, trên cơ thể thể xuất hiện các ung tập trung ở bắp thịt như mông, đùi, vai, bụng, ở giai đoạn này bò sẽ đi lại khó khăn, khó thở, lưỡi thè ra ngoài. Sau 2 – 3 ngày mắc bệnh ở bò, thân nhiệt chúng sẽ giảm làm bò bị bại liệt 4 chân, bí tiểu, bí đái thậm chí dẫn đến tử vong.

    Ở thể cấp tính, sau khi vi rút lây bệnh ở bò, bệnh có thể kéo dài từ 2 – 7 ngày. Gây ra các tình trạng sốt nhẹ, mệt mỏi, trên cơ thể thể xuất hiện các ung tập trung ở bắp thịt như mông, đùi, vai, bụng, ở giai đoạn này bò sẽ đi lại khó khăn, khó thở, lưỡi thè ra ngoài. Sau 2 – 3 ngày mắc bệnh ở bò, thân nhiệt chúng sẽ giảm làm bò bị bại liệt 4 chân, bí tiểu, bí đái thậm chí dẫn đến tử vong.

    Cách điều trị

    Cách điều trị

    • Sử dụng kháng huyết thanh với liều: Bê là 20 – 40ml/ con, bò là 50 – 100ml/ con.
    • Kháng sinh Pennicilin với liều 15000 – 20000 UI/ khP/ ngày.
    • Thêm vào đó hãy cho bò sử dụng thêm Vitamin C, analgin, Glucose để trợ sức, trợ lực
  • Sử dụng kháng huyết thanh với liều: Bê là 20 – 40ml/ con, bò là 50 – 100ml/ con.
  • Sử dụng kháng huyết thanh với liều: Bê là 20 – 40ml/ con, bò là 50 – 100ml/ con.

  • Kháng sinh Pennicilin với liều 15000 – 20000 UI/ khP/ ngày.
  • Kháng sinh Pennicilin với liều 15000 – 20000 UI/ khP/ ngày.

  • Thêm vào đó hãy cho bò sử dụng thêm Vitamin C, analgin, Glucose để trợ sức, trợ lực
  • Thêm vào đó hãy cho bò sử dụng thêm Vitamin C, analgin, Glucose để trợ sức, trợ lực

    Cách phòng bệnh

    Cách phòng bệnh

    • Thực hiện tốt các công việc vệ sinh trại, chuồng nuôi
    • Ủ phân diệt mầm bệnh
    • Tiêu độc khử trùng trại chuồng theo định kỳ
    • Không cho bò ăn thức ăn ẩm mốc
    • Không thay đổi khẩu phần ăn của bò một cách đột ngột
    • Tiêm phòng vacxin để nâng cao sức đề kháng
    • Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh chăn nuôi
  • Thực hiện tốt các công việc vệ sinh trại, chuồng nuôi
  • Thực hiện tốt các công việc vệ sinh trại, chuồng nuôi

  • Ủ phân diệt mầm bệnh
  • Ủ phân diệt mầm bệnh

  • Tiêu độc khử trùng trại chuồng theo định kỳ
  • Tiêu độc khử trùng trại chuồng theo định kỳ

  • Không cho bò ăn thức ăn ẩm mốc
  • Không cho bò ăn thức ăn ẩm mốc

  • Không thay đổi khẩu phần ăn của bò một cách đột ngột
  • Không thay đổi khẩu phần ăn của bò một cách đột ngột

  • Tiêm phòng vacxin để nâng cao sức đề kháng
  • Tiêm phòng vacxin để nâng cao sức đề kháng

  • Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh chăn nuôi
  • Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh chăn nuôi

    Bệnh tụ huyết trùng

    Bệnh tụ huyết trùng

    Bệnh tụ huyết trùng
    Bệnh tụ huyết trùng

    Bệnh tụ huyết trùng

    Bệnh tụ huyết trùng
    Bệnh tụ huyết trùng

    Thông tin bệnh và triệu chứng

    Thông tin bệnh và triệu chứng
    Thông tin bệnh và triệu chứng

    Tụ huyết trùng gây bệnh ở bò là một loại bệnh do vi khuẩn tụ huyết trùng gây ra các điểm tụ huyết và xuất huyết ở các vùng đặc biệt trong cơ thể bò

    Tụ huyết trùng gây bệnh ở bò là một loại bệnh do vi khuẩn tụ huyết trùng gây ra các điểm tụ huyết và xuất huyết ở các vùng đặc biệt trong cơ thể bò

    Ở thể quá cấp tính bò sẽ chết trong vòng từ 8 – 24 giờ.

    Ở thể quá cấp tính bò sẽ chết trong vòng từ 8 – 24 giờ.

    Ở thể cấp tính bò sẽ bị sốt cao từ 41 – 42 độ C có, tình trạng mệt mỏi, chảy nước mắt chảy liên tục, hạch hầu sưng to gây ra hiện tượng bò hai lưỡi, thở mạnh do tràn dịch màng phổi. Giai đoạn đầu, bò sẽ bị táo bón, sau đó là tiêu chảy nhiều, phân lẫn với máu, niêm mạc ruột. Bụng sẽ bị chướng do chứa dịch thể trong phúc mạc. Giai đoạn cuối, con vật sẽ nằm liệt, thở khó khăn, tiểu ra máu và xuất hiện chấm xuất huyết ở niêm mạc

    Ở thể cấp tính bò sẽ bị sốt cao từ 41 – 42 độ C có, tình trạng mệt mỏi, chảy nước mắt chảy liên tục, hạch hầu sưng to gây ra hiện tượng bò hai lưỡi, thở mạnh do tràn dịch màng phổi. Giai đoạn đầu, bò sẽ bị táo bón, sau đó là tiêu chảy nhiều, phân lẫn với máu, niêm mạc ruột. Bụng sẽ bị chướng do chứa dịch thể trong phúc mạc. Giai đoạn cuối, con vật sẽ nằm liệt, thở khó khăn, tiểu ra máu và xuất hiện chấm xuất huyết ở niêm mạc

    Cách điều trị

    Cách điều trị

    Do các giai đoạn của bệnh ở bò xảy ra khá nhanh nên cần phát hiện sớm, kịp thời để điều trị và cho kết quả tốt nhất 

    Do các giai đoạn của bệnh ở bò xảy ra khá nhanh nên cần phát hiện sớm, kịp thời để điều trị và cho kết quả tốt nhất 

    • Dùng kháng huyết thanh chống bệnh tụ huyết trùng tiêm dưới da bò 60 –  100ml, bê là từ 20 – 40 ml
    • Dùng các loại kháng sinh: Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Oxytetracycline tiêm 2 lần/ ngày trong vòng 4 – 5 ngày 
    • Ngoài ra hãy cho bò sử dụng thêm Vitamin C, analgin, Glucose để trợ sức, trợ lực
  • Dùng kháng huyết thanh chống bệnh tụ huyết trùng tiêm dưới da bò 60 –  100ml, bê là từ 20 – 40 ml
  • Dùng kháng huyết thanh chống bệnh tụ huyết trùng tiêm dưới da bò 60 –  100ml, bê là từ 20 – 40 ml

  • Dùng các loại kháng sinh: Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Oxytetracycline tiêm 2 lần/ ngày trong vòng 4 – 5 ngày 
  • Dùng các loại kháng sinh: Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Oxytetracycline tiêm 2 lần/ ngày trong vòng 4 – 5 ngày 

  • Ngoài ra hãy cho bò sử dụng thêm Vitamin C, analgin, Glucose để trợ sức, trợ lực
  • Ngoài ra hãy cho bò sử dụng thêm Vitamin C, analgin, Glucose để trợ sức, trợ lực

    Cách phòng bệnh

    Cách phòng bệnh

    • Tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng gây bệnh ở bò bò 2 lần/ năm
    • Khi xảy ra dịch phải báo ngay cho chính quyền địa phương để có biện pháp xử lý kịp thời 
    • Khi bò chết không được mổ thịt mà phải đem chôn cùng với vôi bột và khử khuẩn toàn bộ chuồng trại môi trường xung quanh.
  • Tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng gây bệnh ở bò bò 2 lần/ năm
  • Tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng gây bệnh ở bò bò 2 lần/ năm

  • Khi xảy ra dịch phải báo ngay cho chính quyền địa phương để có biện pháp xử lý kịp thời 
  • Khi xảy ra dịch phải báo ngay cho chính quyền địa phương để có biện pháp xử lý kịp thời 

  • Khi bò chết không được mổ thịt mà phải đem chôn cùng với vôi bột và khử khuẩn toàn bộ chuồng trại môi trường xung quanh.
  • Khi bò chết không được mổ thịt mà phải đem chôn cùng với vôi bột và khử khuẩn toàn bộ chuồng trại môi trường xung quanh.

    Bệnh viêm phổi

    Bệnh viêm phổi

    Bệnh ở bò thường gặp
    Bệnh ở bò thường gặp

    Bệnh ở bò thường gặp

    Bệnh ở bò thường gặp
    Bệnh ở bò thường gặp

    Thông tin bệnh và triệu chứng

    Thông tin bệnh và triệu chứng

    Nguyên nhân gây ra bệnh ở bò:

    Nguyên nhân gây ra bệnh ở bò:

    • Bò bị nhiễm lạnh 
    • Do bị tổn thương cơ giới 
    • Hít phải các khí độc như CH4 , NH3 , CO2, H2S 
    • Cơ thể bò bị thiếu Vitamin A 
    • Chăm sóc nuôi dưỡng bò kém
    • Một số triệu chứng điển hình khi bò bị mắc viêm phổi: thời gian ủ bệnh là từ 3 đến 7 ngày và sau đó thể hiện ra các triệu chứng sau:
    • Bò sốt cao từ 40 – 41 độ 
    • Cơ thể mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn liên tục trong quá trình bị bệnh 
    • Có hiện tượng chảy nước mắt, nước mũi đục dần, nếu nặng trong nước mũi sẽ có lẫn mủ. Các triệu chứng khó thở, ho khan từng cơn ở miệng niêm mạc mắt có vết máu đỏ sẫm 
    • Tim đập nhanh và yếu dần.
  • Bò bị nhiễm lạnh 
  • Bò bị nhiễm lạnh 

  • Do bị tổn thương cơ giới 
  • Do bị tổn thương cơ giới 

  • Hít phải các khí độc như CH4 , NH3 , CO2, H2S 
  • Hít phải các khí độc như CH4 , NH3 , CO2, H2S 

  • Cơ thể bò bị thiếu Vitamin A 
  • Cơ thể bò bị thiếu Vitamin A 

  • Chăm sóc nuôi dưỡng bò kém
  • Chăm sóc nuôi dưỡng bò kém

  • Một số triệu chứng điển hình khi bò bị mắc viêm phổi: thời gian ủ bệnh là từ 3 đến 7 ngày và sau đó thể hiện ra các triệu chứng sau:
  • Một số triệu chứng điển hình khi bò bị mắc viêm phổi: thời gian ủ bệnh là từ 3 đến 7 ngày và sau đó thể hiện ra các triệu chứng sau:

  • Bò sốt cao từ 40 – 41 độ 
  • Bò sốt cao từ 40 – 41 độ 

  • Cơ thể mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn liên tục trong quá trình bị bệnh 
  • Cơ thể mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn liên tục trong quá trình bị bệnh 

  • Có hiện tượng chảy nước mắt, nước mũi đục dần, nếu nặng trong nước mũi sẽ có lẫn mủ. Các triệu chứng khó thở, ho khan từng cơn ở miệng niêm mạc mắt có vết máu đỏ sẫm 
  • Có hiện tượng chảy nước mắt, nước mũi đục dần, nếu nặng trong nước mũi sẽ có lẫn mủ. Các triệu chứng khó thở, ho khan từng cơn ở miệng niêm mạc mắt có vết máu đỏ sẫm 

  • Tim đập nhanh và yếu dần.
  • cute phone caseself bar 5000 greeceelf bar rf350elf bar 1800telefoonhoesjes a32 4g
    Tim đập nhanh và yếu dần.

    Cách điều trị

    Cách điều trị

    Đây là bệnh do vi khuẩn gây ra bệnh ở bò, vì vậy có thể dùng một số loại kháng sinh để điều trị:

    Đây là bệnh do vi khuẩn gây ra bệnh ở bò, vì vậy có thể dùng một số loại kháng sinh để điều trị:

    • Penicillin 15.000 UI/1kgP + Streptomycin 5-10mg/kgP 
    • Kanamycin 1ml/10kgP 
    • Ampi-kana 10mg/kgP 
    • Tylosin 1ml/10kgP 
    • Gentamicin 6-8ml/100kgP 
  • Penicillin 15.000 UI/1kgP + Streptomycin 5-10mg/kgP 
  • Penicillin 15.000 UI/1kgP + Streptomycin 5-10mg/kgP 

  • Kanamycin 1ml/10kgP 
  • Kanamycin 1ml/10kgP 

  • Ampi-kana 10mg/kgP 
  • Ampi-kana 10mg/kgP 

  • Tylosin 1ml/10kgP 
  • Tylosin 1ml/10kgP 

  • Gentamicin 6-8ml/100kgP 
  • Gentamicin 6-8ml/100kgP 

    Tiêm bắp 2 lần/ngày, liên tục 3-5 ngày, 

    Tiêm bắp 2 lần/ngày, liên tục 3-5 ngày, 

    Ngoài ra hãy cho bò sử dụng thêm Vitamin C, analgin, Glucozo để trợ sức, trợ lực

    Ngoài ra hãy cho bò sử dụng thêm Vitamin C, analgin, Glucozo để trợ sức, trợ lực

    Cách phòng bệnh

    Cách phòng bệnh

    Viêm phổi gây nên bệnh ở bò thường xảy ra vào mùa đông, vì thế nên che chắn chuồng trại, giữ ấm cho bò khi mùa đông đến.

    Viêm phổi gây nên bệnh ở bò thường xảy ra vào mùa đông, vì thế nên che chắn chuồng trại, giữ ấm cho bò khi mùa đông đến.

    Bệnh sán lá gan

    Bệnh sán lá gan

    Bệnh sán lá gan
    Bệnh sán lá gan

    Bệnh sán lá gan

    Bệnh sán lá gan
    Bệnh sán lá gan

    Thông tin bệnh và triệu chứng

    Thông tin bệnh và triệu chứng

    Do sán lá gây nên bệnh ở bò, những con sán lá này thường kí sinh ở phổi, tim, ống dẫn mật ở bò trò làm viêm gan, tắc ống dẫn mật, xơ gan. Dẫn đến rối loạn toàn thân và suy dinh dưỡng ở bò.

    Do sán lá gây nên bệnh ở bò, những con sán lá này thường kí sinh ở phổi, tim, ống dẫn mật ở bò trò làm viêm gan, tắc ống dẫn mật, xơ gan. Dẫn đến rối loạn toàn thân và suy dinh dưỡng ở bò.

    • Khi bò bị nhiễm bệnh sẽ có triệu chứng sau: 
    • Viêm gan và tổn thương mô gan
    • Bò trở nên gầy, mô mỡ và bắp thịt teo dần 
    • Da vàng, niêm mạc nhợt nhạt, thiếu máu, 
    • Phù ở vùng dưới hàm, yếm và hầu 
    • Bò ăn kém, tiêu hóa kém và phân nát
  • Khi bò bị nhiễm bệnh sẽ có triệu chứng sau: 
  • Khi bò bị nhiễm bệnh sẽ có triệu chứng sau: 

  • Viêm gan và tổn thương mô gan
  • Viêm gan và tổn thương mô gan

  • Bò trở nên gầy, mô mỡ và bắp thịt teo dần 
  • Bò trở nên gầy, mô mỡ và bắp thịt teo dần 

  • Da vàng, niêm mạc nhợt nhạt, thiếu máu, 
  • Da vàng, niêm mạc nhợt nhạt, thiếu máu, 

  • Phù ở vùng dưới hàm, yếm và hầu 
  • Phù ở vùng dưới hàm, yếm và hầu 

  • Bò ăn kém, tiêu hóa kém và phân nát
  • Bò ăn kém, tiêu hóa kém và phân nát

    Cách điều trị

    Cách điều trị

    Có thể dùng:

    Có thể dùng:

    • Han-dertil B uống 1 viên/50kgP 
    • Tolzan F uống với liều 1 viên/100kgP 
    • Tẩy sáng bằng cách tiêm dung dịch Fasciolid, Fasinex theo hướng dẫn.
  • Han-dertil B uống 1 viên/50kgP 
  • Han-dertil B uống 1 viên/50kgP 

  • Tolzan F uống với liều 1 viên/100kgP 
  • Tolzan F uống với liều 1 viên/100kgP 

  • Tẩy sáng bằng cách tiêm dung dịch Fasciolid, Fasinex theo hướng dẫn.
  • Tẩy sáng bằng cách tiêm dung dịch Fasciolid, Fasinex theo hướng dẫn.

    Ngoài ra cần chăm sóc cho con vật bệnh, tăng cường hộ lý.

    Ngoài ra cần chăm sóc cho con vật bệnh, tăng cường hộ lý.

    Cách phòng bệnh

    Cách phòng bệnh

    • Tẩy giun theo định kỳ 2 năm/ lần để tiêu diệt các mầm mống sán gây nên bệnh ở bò
    • Ủ phân tiêu diệt trứng giun sán
    • Diệt các vật chủ trung gian bằng vôi bột, CUSO4 hay nguôi ngỗng, vịt để chúng ăn các vật chủ trung gian đó.
  • Tẩy giun theo định kỳ 2 năm/ lần để tiêu diệt các mầm mống sán gây nên bệnh ở bò
  • Tẩy giun theo định kỳ 2 năm/ lần để tiêu diệt các mầm mống sán gây nên bệnh ở bò

  • Ủ phân tiêu diệt trứng giun sán
  • Ủ phân tiêu diệt trứng giun sán

  • Diệt các vật chủ trung gian bằng vôi bột, CUSO4 hay nguôi ngỗng, vịt để chúng ăn các vật chủ trung gian đó.
  • Diệt các vật chủ trung gian bằng vôi bột, CUSO4 hay nguôi ngỗng, vịt để chúng ăn các vật chủ trung gian đó.

    Một số loại bệnh ở bò phổ biến khác

    Một số loại bệnh ở bò phổ biến khác

    Một số các loại bệnh ở bò khác thường gặp
    Một số các loại bệnh ở bò khác thường gặp

    Một số các loại bệnh ở bò khác thường gặp

    Một số các loại bệnh ở bò khác thường gặp
    Một số các loại bệnh ở bò khác thường gặp

    Ngoài một số bệnh nếu trên thì các bệnh ở bò thường gặp như: 

    Ngoài một số bệnh nếu trên thì các bệnh ở bò thường gặp như: 

    • Chướng hơi dạ cỏ
    • Cảm nắng
    • Viêm bao tim do ngoại vật
    • Ký sinh trùng đường máu
    • Tiêu chảy
    • Bệnh cầu trùng
    • Viêm vú
    • Bệnh lao bò
  • Chướng hơi dạ cỏ
  • Chướng hơi dạ cỏ

  • Cảm nắng
  • Cảm nắng

  • Viêm bao tim do ngoại vật
  • Viêm bao tim do ngoại vật

  • Ký sinh trùng đường máu
  • Ký sinh trùng đường máu

  • Tiêu chảy
  • Tiêu chảy

  • Bệnh cầu trùng
  • Bệnh cầu trùng

  • Viêm vú
  • Viêm vú

  • Bệnh lao bò
  • Bệnh lao bò

    Với mỗi loại bệnh thì sẽ có các triệu chứng, cách điều trị và cách phòng bệnh riêng. Các bạn nên chú ý và tiêm ngừa đầy đủ để có thể chủ động phòng ngừa và điều trị.

    Với mỗi loại bệnh thì sẽ có các triệu chứng, cách điều trị và cách phòng bệnh riêng. Các bạn nên chú ý và tiêm ngừa đầy đủ để có thể chủ động phòng ngừa và điều trị.

    Với những thông tin Dương Ninh Store cung cấp đã cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về các loại bệnh ở bò, tầm quan trọng của việc điều trị và các cách phòng bệnh. Hy vọng với những thông tin trên sẽ là những kiến thức bổ ích cho các bạn để có thể theo dõi cũng như chăm sóc đàn bò của mình được tốt hơn. Dù bằng cách tạo nào thì cũng phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng để đạt được kết quả tốt nhất. Chúc bạn thành công!

    Với những thông tin Dương Ninh Store cung cấp đã cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về các loại bệnh ở bò, tầm quan trọng của việc điều trị và các cách phòng bệnh. Hy vọng với những thông tin trên sẽ là những kiến thức bổ ích cho các bạn để có thể theo dõi cũng như chăm sóc đàn bò của mình được tốt hơn. Dù bằng cách tạo nào thì cũng phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng để đạt được kết quả tốt nhất. Chúc bạn thành công!

    Đánh giá nội dung này !

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *